Gia cố hàng rào miễn dịch là lá chắn quan trọng để đẩy lùi COVID-19
Tuy nhiên, nếu mỗi người trang bị cho mình một hàng rào miễn dịch “kiên cố” thì virus sẽ không còn đáng sợ như những con số kể trên.
Ý thức nhỏ ngăn chặn đại dịch lớn.
Cùng với SAR-CoV, MERS-CoV, COVID-19 là chủng mới của virus Corona. Khi xâm nhập vào cơ thể, chúng gây ra hội chứng viêm đường hô hấp cấp, dẫn đến suy hô hấp và có thể tử vong. COVID-19 lây truyền qua 4 con đường chính: Tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh; Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh; Lây truyền gián tiếp; Phơi nhiễm virus khi tiếp xúc với chất thải của bệnh nhân.
Vì đặc thù triệu chứng khá giống với cảm lạnh và cảm mạo thông thường nên người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan khi cơ thể có dấu hiệu: Đau đầu, sốt cao, chảy nước mũi, ho, khó thở, đau cơ…. Hơn nữa, vì thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2 – 14 ngày nên người bệnh cần lưu ý cách ly trong khoảng thời gian kể trên.
Theo các chuyên gia Y tế, nguy cơ nhiễm virus tập trung phần lớn ở những người có hệ miễn dịch suy yếu (do tuổi tác, bệnh mãn tính, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch). Khi hệ miễn dịch suy yếu, cơ thể không đủ sức kháng cự thì tất yếu sẽ nhiễm bệnh. Theo đó, trước những diễn biến phức tạp của đại dịch, thay vì hoang mang và căng thẳng, mỗi cá nhân hãy tự bảo vệ sức khỏe cho chính mình và gia đình bằng các biện pháp cụ thể như: Bổ sung nhiều Vitamin vào chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt khoa học, đeo khẩu trang, sát khuẩn tay – chân – miệng, giữ gìn vệ sinh nơi ở và môi trường….
Đấu “đối kháng” với virus.
Hệ miễn dịch của cơ thể người là một bộ máy kỳ diệu. Khi có sự tấn công của virus, các tế bào tự động sản sinh ra Interferon (một loại protein miễn dịch) ức chế sự sao chép tổng hợp ARN thông tin (mARN) khiến virus không có khả năng nhân đôi. Đồng thời chất này đóng vai trò truyền tin và và cảnh báo các tế bào lành tiết ra các hoạt chất sinh học để ngăn không cho virus xâm nhập.
Bên cạnh đó, các tế bào tiêu diệt tự nhiên (NK) có thể tăng khả năng hoạt hóa nhờ sự tác động của Interferon, ly giải những tế bào bị nhiễm virus, bằng cách tiết ra chất perforin chọc thủng màng tế bào bị lây nhiễm.
Tựu trung lại, Interferon có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy, hoạt hóa cơ chế miễn dịch một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, bao gồm cả miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu) và miễn dịch thu được (đặc hiệu) trong việc phòng ngừa và tiêu diệt virus.
Bảo vệ sức khỏe bằng cơ chế sản sinh Interferon alpha.
Là thành tựu khoa học Y sinh của đội ngũ chuyên gia ưu tú từ Liên Bang Nga, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vetom với các dòng sản phẩm Vetom 1.1, Vetom 1.23, Vetom 2.26, Vetom 3 chứa các lợi khuẩn Probiotics thế hệ mới có tác dụng nổi bật trong việc cân bằng hệ sinh thái đường ruột, bảo vệ hệ tiêu hóa, gia tăng hàng rào miễn dịch của cơ thể.
Đặc biệt, chủng lợi khuẩn Bacillus DSM 24613 có trong Vetom 1.23, Vetom 1.1 và Vetom 2.26 có khả năng sản sinh ra Interferon alpha 2 một cách nhanh chóng kích hoạt toàn bộ hệ thống miễn dịch của cơ thể giúp ức chế, ngăn cản sự xâm nhập và phát triển của Virus.
Ngoài ra, các chủng lợi khuẩn có trong Vetom tạo ra các chất đa dạng gồm có acid lactic, hydrogen peroxide và các chất diệt khuẩn giúp ngăn chặn sự bám dính và ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại
Hơn 70% các tế bào của hệ miễn dịch tập trung ở hệ thống đường ruột. Các chủng lợi khuẩn có trong Vetom vừa sản sinh ra Interferon vừa có khả năng tác dụng hướng đích trên từng đoạn ruột, từ đó sẽ hỗ trợ đắc lực giúp hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả và lâu bền.
Theo các chuyên gia Y tế, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vetom có thể dùng cho bệnh nhân của nhiều loại bệnh khác nhau nhằm tăng cường đề kháng và sức chống chọi với bệnh tật.
Cùng với việc duy trì thói quen sinh hoạt khoa học, chế độ dinh dưỡng cân bằng và các biện pháp phòng ngừa cá nhân, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vetom góp phần tăng cường hệ miễn dịch cho cả gia đình trong thời điểm COVID-19 chưa có vaccine đặc hiệu như hiện nay.
Hello World! https://8tq6b9.com?hs=8e170e35c2fe7ab716f9168e77d8ab85&
Laltgrara
Friltralm